Hotline: 0906 201 222
Unit 9: Matching
I. Dạng Matching Headings – Nối tiêu đề
Đây là dạng bài mà đối với đa số các sĩ tử là dạng khó nhất của IELTS Reading. Dạng Matching headings đưa ra một danh sách các headings và yêu cầu thí sinh chọn ra heading đúng nhất cho từng đoạn văn. Để chọn ra đáp án chính xác, các bạn cần phải hiểu nội dung chính của cả đoạn văn đó.
Các bạn cũng cần chú ý đến thói quen ra đề của dạng bài này, đó là số lượng headings sẽ nhiều hơn số lượng các đoạn văn để đánh lạc hướng thí sinh. Đôi khi có đoạn văn không yêu cầu phải tìm heading hoặc đã được lấy làm ví dụ thì các bạn nên gạch bỏ các lựa chọn này để tránh nhầm lẫn mất thời gian.
Aland sẽ chia sẻ cho các bạn chiến lược chinh phục dạng bài này như sau:
1. Step 1: Đọc tiêu đề
Mục đích của bước này là để các bạn nắm được chủ đề chung của toàn bộ bài đọc.
2. Step 2: Làm dạng bài này cuối cùng
Các bạn nên làm bài này sau khi đã hoàn thành các dạng bài còn lại, sau khi đã hiểu phần nào về bài đọc.
3. Step 3: Đọc các headings trước:
Bạn hãy đọc các headings trước và xác định các từ khóa quan trọng: Các khái niệm chuyên ngành, các từ mang tính liệt kê (consequences, reasons, measures) hoặc các từ mang tính xác định (definitions, meaning, essence).
Đồng thời, các bạn cần xem có 2 heading nào giống nhau không rồi phân biệt sự khác nhau ở 2 đáp án đó để tránh rơi vào bẫy.
4. Step 4: Đọc câu đầu và câu cuối
Khi đọc đoạn văn, các bạn hãy đọc với kỹ năng Scan, bỏ qua các chi tiết và tìm ý chính toàn đoạn. Ý chính của đoạn thường nằm ở câu đầu tiên hoặc câu cuối cùng (cách hành văn diễn dịch hoặc quy nạp). Nếu thông tin của câu đầu trùng với câu cuối thì đây chắc chắn là đáp án đúng. Tuy nhiên, không phải đoạn văn nào cũng có cách hành văn như thế này, đôi khi câu chủ đề sẽ bị đẩy xuống giữa đoạn. Do đó, nếu thông tin ở câu đầu và câu cuối không trùng nhau thì các bạn phải đọc lướt toàn bộ đoạn.
5. Step 5: Đọc lướt (skim) toàn bộ đoạn
Các bạn nên cố gắng tìm ra các khái niệm mang tính chất sợi chỉ đỏ. Ví dụ nếu có 1 khái niệm chuyên ngành lặp đi lặp lại trong 1 đoạn văn (trên 3 lần) thì đây chính là chủ đề của đoạn. Ngoài ra, các bạn cũng nên tìm ra các từ cùng trường từ vựng với khái niệm đó trong đoạn để đưa ra kết luận về chủ đề.
Với chiến thuật làm bài như trên và các tips siêu bổ ích mà Aland chia sẻ dưới đây, Aland tin chắc các bạn sẽ tự tin chinh phục cửa ải này các bạn nhé:
1. Thí sinh nên làm đoạn văn ngắn nhất trước Với việc làm đoạn ngắn trước, thí sinh sẽ dễ dàng xác định câu chủ đề hơn, từ đó có thể loại bỏ bớt đáp án cho các đoạn văn dài khó hơn vào lúc sau. |
II. Các dạng Matching khác
Bên cạnh dạng bài các bạn sẽ thường xuyên gặp trong bài thi IELTS Reading là Matching Headings, các bạn sẽ còn gặp các dạng Matching khác như: Matching features, Matching information và Matching endings.
1. Dạng bài Matching features – Nối đặc điểm
Đây là dạng bài yêu cầu bạn phải tìm thông tin cụ thể về đặc điểm của một người/địa điểm/điều nổi bật trong bài. Đề bài cung cấp các danh từ riêng, bạn có nhiệm vụ nối chúng với những câu mang thông tin miêu tả đặc điểm nổi bật nhất của danh từ đó.
Với dạng câu hỏi này, đề ra sẽ kiểm trả khả năng liên kết các sự việc, sự kiện,… Thông thường, các bạn sẽ gặp các loại câu hỏi như sau:
- Facts: Bạn sẽ phải nối những nhận định (Statements) là những đặc tính với các đáp án A,BC.
- Opinions: Bạn sẽ phải nối các ý kiến (Opinions) với tên của người hay một nhóm người được đề cập trong bài.
- Theories: Bạn sẽ phải nối các lý thuyết/ học thuyết (theories) với tên người hay một nhóm người được đề cập trong bài.
2. Dạng bài “Matching information” – Nối thông tin với đoạn văn
Dạng Matching information là dạng bài yêu cầu thí sinh phải tìm đoạn văn có chứa thông tin được cho. Dạng bài này thường dễ mất nhiều thời gian của thí sinh nếu không nắm được phương pháp cách làm. Có nhiều bạn vì mất nhiều thời gian cho dạng bài này mà không kịp làm hết cả bài thi.
Cụ thể, bạn sẽ được cho 4-5 câu thông tin từ bài đọc và yêu cầu phân tích, chọn đáp án câu nói đó thuộc đoạn văn (paragraph) nào. Các dạng thông tin bao gồm: a fact (một sự thực); an example (một ví dụ); a reason (một lý do); a summary (một câu tóm tắt) hoặc a definition (một định nghĩa).
3. Dạng bài Matching endings – Hoàn thành câu chưa hoàn chỉnh
Bài này có nghĩa là việc chọn kết nối hai phần của một câu văn chưa hoàn chỉnh với nhau. Đề ghi một danh sách những câu chưa hoàn chỉnh (no endings), và một danh sách khác là những “endings”. Bạn có nhiệm vụ là dựa vào nội dung bài text để nối các từ hai bên list với nhau để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Dạng bài này thì thường không xuất hiện thường xuyên nhưng các bạn cũng cần học tốt để không bị động trong bài thi. Bài thi này kiểm tra kỹ năng hiểu ý chính của đoạn văn, ngữ pháp, cách liên kết ý của một câu.
Mặc dù khác nhau về mặt hình thức, tuy nhiên ba dạng bài này có chung chiến thuật làm bài.
Để làm bài dạng này , các bạn cần đi từ tiếp cận, phân tích câu hỏi sau đó thực hiện bài làm, cụ thể như sau:
1. Step 1: Đọc câu hỏi trước
Bạn nhìn vào những câu hỏi đầu tiên và cố gắng hiểu đại ý của bài như thế nào sau đó tiếp tục đọc để hiểu bài văn. Gạch dưới các key words từ những câu hỏi đề cho. Các bạn phải tập trung vào những thông tin nổi bật và không thể bị paraphrase, nổi bật như:
- Các con số (data, ngày tháng năm)
- Tên riêng, tên viết tắt (những từ được viết hoa)
- Tiêu đề (In nghiêng, trong ngoặc kép)
- Thuật ngữ, khái niệm chuyên môn (Nhìn nguy hiểm hoặc có gạch nối ở giữa)
Đặc biệt với dạng Matching endings, ngoài việc keyword, các bạn còn cần xác định loại từ Verb, nouns, adj, adv để phù hợp với đề ở phần câu hỏi và đoán xem endings nào sẽ hợp với câu hỏi, đồng thời loại đi những endings không phù hợp với yêu cầu dựa vào phân tích ngữ pháp, collocation và nghĩa.
2. Step 2: Skim & Scan toàn bài
Đọc nhanh toàn bài để hiểu ý chính, nếu đọc nhanh nhưng bao quát được cả các đoạn văn thì khả năng trả lời đúng sẽ cao hơn rất nhiều. Đồng thời, bạn tìm và gạch chân vào những đoạn văn xuất hiện các từ keywords. Hãy nhớ từ đồng nghĩa nữa nhé.
3. Step 3: Lần lượt đọc từng câu hỏi và cố gắng đoán nó thuộc vị trí đoạn văn nào.
4. Step 4: Đọc kỹ lại những đoạn văn mà bạn thấy có câu/cụm từ liên quan đến câu hỏi.
Đọc kỹ thông tin câu/ cụm đó và đối chiếu với nội dung câu hỏi và chọn đáp án. Sau mỗi đoạn, bạn nên dò lại list câu hỏi đề cho, xem có thông tin hay key words nào được đề cập trong đoạn nữa không. Nếu bạn thấy có thì đọc lại lần nữa chi tiết đó, xác định độ phù hợp và ghi đáp án.
Nếu không chắc chắn hoặc không tìm được đáp án, thì bạn bỏ qua, để câu hỏi ấy sau, tiếp tục đọc câu hỏi tiếp theo và làm bài. Khi bạn làm câu hỏi tiếp theo có thể sẽ đoán ra câu hỏi trước đó đáp án là gì đó.
Để có thể làm tốt dạng Matching, bạn nên trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để vượt qua bài thi dễ dàng hơn. Cụ thể, có một số kỹ năng cần thiết dưới đây:
1. Skimming/Understanding general meaning (Skimming và hiểu ý chính của bài).
Việc này sẽ giúp bạn xác định được đoạn văn bạn cần đọc để tìm đáp án. Bạn cần hiểu được toàn bài văn trước khi tìm đáp án cho từng câu hỏi.
2. Looking for synonyms – intensive reading (Tìm từ đồng nghĩa – chú ý đọc kĩ hơn để tránh bẫy) - Đừng nối từ (match words)
Nhiệm vụ của bạn là tìm kiếm những từ, cụm từ có nghĩa tương tự với từ, cụm từ trong câu hỏi. Vậy bạn cần nắm được Key word trong câu hỏi. Đồng thời, việc tìm từ đồng nghĩa thay vì tìm từ đúng chính xác trong câu hỏi sẽ giúp bạn chọn đáp án đúng hơn vì hầu hết bài đọc sẽ thay thế từ đồng nghĩa.
Exercise 1:
The truth about lying
Over the years Richard Wiseman has tried to unravel the truth about deception - investigating the signs that give away a liar.
A
In the 1970s, as part of a large-scale research programme exploring the area of Interspecies communication, Dr Francine Patterson from Stanford University attempted to teach two lowland gorillas called Michael and Koko a simplified version of Sign Language. According to Patterson, the great apes were capable of holding meaningful conversations, and could even reflect upon profound topics, such as love and death. During the project, their trainers believe they uncovered instances where the two gorillas' linguistic skills seemed to provide reliable evidence of intentional deceit. In one example, Koko broke a toy cat, and then signed to indicate that the breakage had been caused by one of her trainers.
In another episode, Michael ripped a jacket belonging to a trainer and, when asked who was responsible for the incident, signed ‘Koko’. When the trainer expressed some scepticism, Michael appeared to change his mind, and indicated that Dr Patterson was actually responsible, before finally confessing.
B
Other researchers have explored the development of deception in children. Some of the most interesting experiments have involved asking youngsters not to take a peek at their favourite toys. During these studies, a child is led into a laboratory and asked to face one of the walls. The experimenter then explains that he is going to set up an elaborate toy a few feet behind them.
After setting up the toy, the experimenter says that he has to leave the laboratory, and asks the child not to turn around and peek at the toy. The child is secretly filmed by hidden cameras for a few minutes, and then the experimenter returns and asks them whether they peeked. Almost all three-year-olds do, and then half of them lie about it to the experimenter. By the time the children have reached the age of five, all of them peek and all of them lie. The results provide compelling evidence that lying starts to emerge the moment we learn to speak.
C
So what are the tell-tale signs that give away a lie? In 1994, the psychologist Richard Wiseman devised a large-scale experiment on a TV programme called Tomorrow's World. As part of the experiment, viewers watched two interviews in which Wiseman asked a presenter in front of the cameras to describe his favourite film. In one interview, the presenter picked Some Like It Hot and he told the truth; in the other interview, he picked Gone with the Wind and lied. The viewers were then invited to make a choice - to telephone in to say which film he was lying about. More than 30,000 calls were received, but viewers were unable to tell the difference and the vote was a 50/50 split. In similar experiments, the results have been remarkably consistent - when it comes to lie detection, people might as well simply toss a coin. It doesn’t matter if you are male or female, young or old; very few people are able to detect deception.
D
Why is this? Professor Charles Bond from the Texas Christian University has conducted surveys into the sorts of behaviour people associate with lying. He has interviewed thousands of people from more than 60 countries, asking them to describe how they set about telling whether someone is lying. People’s answers are remarkably consistent. Almost everyone thinks liars tend to avert their gaze, nervously wave their hands around and shift about in their seats.
There is, however, one small problem. Researchers have spent hour upon hour carefully comparing films of liars and truth-tellers. The results are clear. Liars do not necessarily look away from you; they do not appear nervous and move their hands around or shift about in their seats. People fail to detect lies because they are basing their opinions on behaviours that are not actually associated with deception.
E
So what are we missing? It is obvious that the more information you give away, the greater the chances of some of it coming back to haunt you. As a result, liars tend to say less and provide fewer details than truth-tellers. Looking back at the transcripts of the interviews with the presenter, his lie about Gone with the Wind contained about 40 words, whereas the truth about Some Like It Hot was nearly twice as long. People who lie also try psychologically to keep
a distance from their falsehoods, and so tend to include fewer references to themselves in their stories. In his entire interview about Gone with the Wind, the presenter only once mentioned how the film made him feel, compared with the several references to his feelings when he talked about Some Like It Hot.
F
The simple fact is that the real clues to deceit are in the words that people use, not the body language. So do people become better lie detectors when they listen to a liar, or even just read a transcript of their comments? The interviews with the presenter were also broadcast on radio and published in a newspaper, and although the lie-detecting abilities of the television viewers were no better than chance, the newspaper readers were correct 64% of the time, and the radio listeners scored an impressive 73